BỘ NÔNG NGHIỆP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

 

                                                                       

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

 

Tên chương trình:  Bệnh học Thủy sản (Fish Pathology)

Trình độ đào tạo:   Đại học                     

Ngành đào tạo:        Bệnh học thủy sản             

Mã ngành:                7620302       

            Loại hình đào tạo :             Chính quy tập trung

            Thời gian đào tạo:  4 năm

            Tổng số tín chỉ yêu cầu: 130 tín chỉ

            Tên văn bằng: Bệnh học thủy sản

            Nơi cấp bằng: Học viện Nông nghiệp Việt Nam

(Ban hành tại quyết định số:       ngày    tháng     năm 201   

của  Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

 

1. Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra:

1.1 Mục tiêu chương trình

Mục tiêu chung:

            Chương trình đào tạo ngành Bệnh học thủy sản đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe; có trình độ chuyên môn vững vàng với những lý luận, kiến thức và kỹ năng cơ bản và chuyên sâu về bệnh học thủy sản, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước góp phần phát triển nông nghiệp bền vững

Mục tiêu cụ thể:

Người học sau khi tốt nghiệp ngành Bệnh học thủy sản:

MT1: Có được việc làm trong lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp tại các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực thủy hải sản;

MT2: Đóng góp vào công tác nghiên cứu, phát hiện cũng như giải quyết các vấn đề lý thuyết và thực tiễn liên quan đến phát triển thủy sản;

MT3: Theo đuổi học tập bằng cấp cao hơn, phát triển sự nghiệp để trở thành chuyên gia, nhà quản lý, lãnh đạo;

MT4: Có lập trường tư tưởng, phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, năng động, sáng tạo, yêu nghề và gắn bó với nghề nghiệp.

1.2 Chuẩn đầu ra

Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên sẽ:

Nội dung

Các kết quả học tập mong đợi của chương trình đào tạo

Kiến thức chung

- CĐR1: Áp dụng tri thức khoa học chính trị xã hội và nhân văn vào nghề nghiệp và đời sống.

- CĐR2: Giải thích các khái niệm cơ bản và các vấn đề xã hội, pháp luật trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

Kiến thức chuyên môn

- CĐR3: Phân biệt được khái niệm cơ bản về cơ thể sống, hình thái và giải phẫu; sinh học và sinh thái học, sinh lý và sinh hóa trong cơ thể động vật thủy sản;

- CĐR4: Phân loại một số đối tượng nuôi chính, động vật đáy, động vật phù du có ý nghĩa trong nuôi trồng thủy sản và đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm trong sản xuất và chế biến thủy sản;

- CĐR5: Áp dụng kiến thức dịch tễ, quy luật phát sinh, phát triển của một số bệnh thủy sản phổ biến trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh động vật thủy sản;

- CĐR6: Vận dụng kiến thức về quản lý bệnh và môi trường thủy sản nhằm bảo vệ môi trường thủy sản nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung.

- CĐR7: Áp dụng được phương pháp sử dụng thuốc và hóa chất trong phòng trị bệnh thủy sản.

 

 

 

 

 

Kỹ năng

- CĐR8: Sử dụng được máy tính, Internet và các ứng dụng văn phòng đáp ứng công việc cơ bản, ứng dụng được công nghệ thông tin trong lĩnh vực Nuôi trồng thủy sản;

- CĐR9: Trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt B1 theo khung tham chiếu chung châu Âu hoặc tương đương;

- CĐR10: Giao tiếp tốt, có khả năng lãnh đạo và làm việc nhóm, quản lý bản thân, tìm kiếm việc làm, làm việc nhóm và hội nhập quốc tế

- CĐR11: Thực hiện thành thạo các thao tác phân tích chỉ tiêu môi trường nước, dinh dưỡng thức ăn trong chuẩn bị ao nuôi thủy sản;

- CĐR12: Thành thạo các kỹ thuật chẩn đoán, nhận diện tác nhân gây bệnh và sử dụng hóa chất trong phòng và trị bệnh thủy sản;

- CĐR13: Thực hiện thành thạo kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng, phi lâm sàng và lấy mẫu bệnh phẩm trong điều trị bệnh thủy sản.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- CĐR14: Tích lũy kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản;

- CĐR15: Thể hiện ý thức trách nhiệm công dân tốt, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có tinh thần trách nhiệm với công việc, tính kỷ luật và tác phong làm việc chuyên nghiệp.

3. Định hướng/Cơ hội nghề nghiệp

            Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp ngành Bệnh học thủy sản có thể công tác tại các vị trí:  Cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ khuyến ngư, cán bộ quản lý, cán bộ thị trường, cán bộ tư vấn, doanh nhân, nhà quản lý, lãnh đạo.

Lĩnh vực công tác: lĩnh vực thủy sản, nông nghiệp tại các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế thuộc lĩnh vực thủy hải sản.

Ngoài ra, người học sau khi tốt nghiệp còn có thể tự mình đứng ra làm chủ trang trại hoặc mở cửa hàng thuốc thú y, thức ăn cho thủy sản.

            Định hướng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Bệnh học thủy sản có thể tiếp tục học các chương trình thạc sĩ hoặc các khóa học chuyên sâu ở trong và ngoài nước liên quan đến: Thuỷ sản, Chăn nuôi, Thú y, Sinh học.

4. Ðối tượng tuyển sinh:

            Học sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT, trúng tuyển qua kỳ thi tuyển sinh do Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

            Theo quyết định số:      /QĐ-HVN, ngày      tháng    năm 2017 về Quy định dạy và học đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

6. Chiến lược dạy và học

7. Phương pháp đánh giá

       Mô tả khái quát các phương pháp đánh giá: từ đầu vào của CTĐT (vd với các CTĐT chất lượng cao), đánh giá quá trình trong các học phần cho đến khi đánh giá tổng kết, cuối kì, đánh giá đầu ra (vd thi TOEIC)

8. Thang điểm, quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp:

Thang điểm 10 sau đó qui đổi thành thang điểm 4         

 

Thang điểm quy đổi đối với học phần:

TT

Thang điểm 10

Thang điểm 4

Đạt/ không đạt

Xếp loại kết quả học tập

Điểm chữ

Điểm số

1

Từ 8,5 – 10

A

4,0

Đạt

Giỏi

2

Từ 8,0 – 8,4

B+

3,5

Đạt

Khá

3

Từ 7,0 – 7,9

B

3,0

Đạt

Khá

4

Từ 6,5 – 6,9

C+

2,5

Đạt

Trung bình

5

Từ 5,5 – 6,4

C

2,0

Đạt

Trung bình

6

Từ 5,0 – 5,4

D+

1,5

Đạt

Trung bình kém

7

Từ 4,0 – 4,9

D

1,0

Đạt

Trung bình kém

8

Dưới 4,0

F

0

Không đạt

Kém

 

Thang điểm xếp hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học như sau:

TT

Điểm trung bình chung tích lũy

Xếp hạng tốt nghiệp

1

3,60 – 4,00

Xuất sắc

2

3,20 - 3,59

Giỏi

3

2,50 - 3,19

Khá

4

2,00 - 2,49

Trung bình

5

< 2,00

Không đạt

 

Quy trình đào tạo:

- Sinh viên tích lũy đủ 130 tín chỉ của CTĐT của ngành Bệnh học thủy sản với 40 tín chỉ đại cương, 21 tín chỉ cơ sở ngành (19 tín chỉ bắt buộc, 2 tín chỉ tự chọn), 69 tín chỉ chuyên ngành (59 tín chỉ bắt buộc, 10 tín chỉ tự chọn).

- Sinh viên hoàn thành chứng chỉ với 3 tín chỉ giáo dục thể chất, 11 tín chỉ giáo dục quốc phòng và 6 tín chỉ kỹ năng mềm. Các học phần được sắp xếp trong 8 học kì, tương đương 4 năm.

Điều kiện tốt nghiệp: 130 tín chỉ của CTĐT Bệnh học thủy sản; điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; tiếng Anh tối thiểu đạt B1 theo khung tham chiếu chung châu Âu hoặc tương đương; có chứng chỉ giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng – an ninh (điểm của học phần về thể chất và giáo dục quốc phòng không tính vào điểm tích lũy chung); có chứng chỉ kỹ năng mềm; hoàn thành bản thanh toán ra trường và nghĩa vụ lao động sinh viên; có đơn gửi Ban Quản lý đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hơn hoặc muộn hơn so với thời gian thiết kế của khoá học.

(Theo quy định Về dạy và học đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số: 1386/QĐ-HVN  ngày 27  tháng 5 năm 2016 và được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số: 2790/QĐ-HVN ngày 26 tháng 5 năm 2017 của Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam)

9. Nội dung chương trình (tên và khối lượng các học phần):

 


TT

Tên học phần

Tên tiếng Anh

Tổng số TC

Lý thuyết

Thực hành

HP tiên quyết

Loại tiên quyết
(1 song hành, 2 học trước, 3 tiên quyết)

BB

TC

Khối kiến thức

TỔNG SỐ PHẦN ĐẠI CƯƠNG

40

0

40

0

1

GT01016

Giáo dục thể chất đại cương

General physical education

1

0.5

0.5

PCBB

Đại
cương

2

GT01017/
GT01018/GT01019/GT01020/GT01021/GT01022/GT01023/GT01014/GT01015

Giáo dục thể chất (Chọn 2 trong 9 HP: Điền kinh, thể dục Aerobic, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Khiêu vũ thể thao, Bơi)

Athletics/Aerobic/Football/Volley ball/Basketball/Badminton/Chess/Dance sport/Swimming

2

2

0

PCBB

3

KN01001/
KN01002/KN01003/KN01004/KN01005/KN01006

Kỹ năng mềm: 90 tiết (Chọn 3 trong 6 học phần, mỗi học phần 30 tiết: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý bản thân, kỹ năng tìm kiếm việc làm, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng hội nhập quốc tế)

Communication Skills/ Leadership Skills/Self Management Skills/Job Search Skills/Teamwork Skills/Intergrated Skills

6

0

6

PCBB

4

QS01011

Giáo dục quốc phòng 1

2

2

0

PCBB

5

QS01012

Giáo dục quốc phòng 2

2

2

0

PCBB

6

QS01013

Giáo dục quốc phòng 3

6

1

5

PCBB

7

QS01014

Giáo dục quốc phòng 4

1

0.5

0.5

8

ML01009

Pháp luật đại cương

Introduction to Laws

2

2

0

x

9

ML01001

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

Principle of Marxism and Leninism 1

2

2

0

x

10

ML01002

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

Principle of Marxism and Leninism 2

3

3

0

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

2

x

11

ML01005

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ho Chi Minh Ideology

2

2

0

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

2

x

12

ML01004

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Revolutionnary guideline of Vietnamese Communist Party

3

3

0

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

x

13

SN00010

Tiếng anh bổ trợ

Pre English

1

0

14

SN00011

Tiếng anh 0

English 0

2

0

15

SN01032

Tiếng Anh 1

English 1

3

3

0

Tiếng anh 0

3

x

16

SN01033

Tiếng Anh 2

English 2

3

3

0

Tiếng Anh 1

3

x

17

SN01016

Tâm lý học đại cương

Introduction to Psychology

2

2

0

x

18

MT01001

Hóa học đại cương

General chemistry

2

1.5

0.5

x

19

MT01002

Hóa hữu cơ

Organic Chemistry

2

1.5

0.5

x

20

SH01001

Sinh học đại cương

General Biology

2

1.5

0.5

x

21

TH01009

Tin học đại cương

Introduction to informatics

2

1.5

0.5

x

22

TH01007

Xác suất-thống kê

Probability and Statistics

3

3

0

x

23

MT01004

Hóa phân tích

Analaytical Chemistry

2

1

1

Hóa học đại cương

2

x

24

CN01201

Vi sinh vật đại cương

General microbiology

2

1.5

0.5

x

25

TS01204

Sinh thái thủy sinh vật

Aquatic Ecology

2

2

0

Sinh học đại cương

2

x

26

TS01205

Hình thái và giải phẫu ĐVTS

Morphology & Classification of Fish & Shellfish

3

2

1

Sinh thái thủy sinh vật

2

x

TỔNG SỐ PHẦN CƠ SỞ NGÀNH

21

19

2

27

SH02005

Sinh học phân tử 1

Molecualt biology 1

2

1.5

0.5

x

Cơ sở
ngành

28

CN02301

Hóa sinh đại cương

General Biochemistry

2

1.5

0.5

Hóa hữu cơ

2

x

29

TS02105

Động vật thủy sinh

Aquatic Animal

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

30

TS02106

Thực vật thủy sinh

Aquatic Plant

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

31

TS02305

Sinh lý động vật thủy sản

Aquatic Animal Physiology

3

2

1

Sinh học đại cương

2

x

32

CN02302

Hóa sinh động vật

Animal Biochemistry

2

1.5

0.5

Hóa sinh đại cương

2

x

33

MT02039

Khí tượng hải dương học

Ocean Meteorology

2

2

0

x

34

TS02206

Nhập môn Bệnh học thủy sản

Basic Aquatic Animal Pathology

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

2

x

35

TS02104

Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

Biodiversity and Aquatic Resource Management

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

36

TS02701

Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu

Experimental design and Data analysis

2

1.5

0.5

x

37

TS02401

Mô và phôi học động vật thủy sản

Histology & Embryology of Aquatic Animals

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

38

TS02309

Mô bệnh học thủy sản

Fish Histopathology

2

1.5

0.5

Mô và phôi học động vật thủy sản

2

x

39

KT02005

Nguyên lý kinh tế nông nghiệp

Principles of Agricultural Ecinomics

3

3

0

x

40

TS02402

Miễn dịch học thủy sản

Fish Immunlogy

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

2

x

TỔNG SỐ PHẦN CHUYÊN NGÀNH

69

59

10

41

TS03602

Dược lý học thủy sản

Fish Pharmacology

2

1.5

0.5

Hóa phân tích

2

x

42

TS03715

Luật và chính sách phát triển nghề cá

Fisheries Law and Policies for Fisheries Development

2

2

0

x

43

TY03016

Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật

Animal orginated food safet

2

1.5

0.5

x

44

TS03718

Hệ sinh thái cửa sông

Estuarine Ecosystems

2

2

0

Sinh học đại cương

2

x

45

TS03402

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

Aquaculture Nutrition and Feed

3

2

1

Sinh lý động vật thủy sản

2

x

46

TS03714

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Water Quality Management

3

2

1

Hóa phân tích

2

x

47

TS03202

Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

Applied Microbiology in Aquaculture

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

2

x

48

TS03103

Di truyền và chọn giống thủy sản

Genetics & Breeding Selection in Aquaculture

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

49

TS03808

Rèn nghề bệnh học thủy sản

Aquatic animal pathological practice

3

0

3

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

50

TS03310

Chẩn đoán bệnh động vật thủy sản

Aquatic Animal Disease Diagnosis

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

2

x

51

TS03403

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

Breeding & Culture Technique of Freshwater Fish

3

2

1

Sinh lý động vật thủy sản

2

x

52

SN03021

Tiếng Anh chuyên ngành Thủy sản

English for Aquaculture

2

2

0

Tiếng Anh 2

3

x

53

TS03703

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Marine fish - Reproduction and Culture

2

2

0

Sinh lý động vật thủy sản

2

x

54

TS03704

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

Reproduction & Culture Technique of Crustacean

2

1.5

0.5

Sinh lý động vật thủy sản

2

x

55

TS03401

Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống

Live Feed Production

2

1.5

0.5

Động vật thủy sinh

2

x

56

TS03707

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh

Breeding & Culture Technique of Ornominal Fish

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

57

TS03708

Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển

Technology of Seaweed Culture

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

2

x

58

TS03713

Ô nhiễm môi trường và độc tố trong nuôi trồng thủy sản

Environmental Pollution and Toxines in Aquaculture

2

1.5

0.5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

2

x

59

TS03717

Công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản

Construction and Equipments in Aquaculture

2

1.5

0.5

x

60

TS04003

Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

Practice on Breeding & Culture of Freshwater Fish

5

0

5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

2

x

61

TS04004

Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi hải sản

Practice on Reproduction & Marine Culture

5

0

5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

2

x

62

TS03607

Dịch tễ bệnh động vật thủy sản

Introduction to Epidemiology in Aquaculture

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

2

x

63

TS03608

Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và dịch hại

Environmental, Nutritional and other Non-infectious diseases

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

64

TS03611

Bệnh nấm

FisheriesFungucology

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

65

TS03612

Bệnh Vi khuẩn

Fisheries Bacteriology

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

66

TS03613

Bệnh Virus

Aquatic animal viral diseases

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

67

TS03614

Bệnh ký sinh trùng

Fisheries Parasitology

3

2

1

Nhập môn bệnh học thủy sản

2

x

68

TS03705

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

Reproduction & Culture Technique of Mollusc

2

1.5

0.5

Sinh lý động vật thủy sản

2

x

69

TS03712

Bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản

Fish Preservation and Processing

2

2

0

x

70

TS03706

Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

Culture Technique of Specific Freshwater Fish

2

1.5

0.5

x

71

TS03716

Khuyến ngư

Aquaculture Extension

2

1.5

0.5

x

72

TS04999

Khóa luận tốt nghiệp

Bachelor thesis

10

0

10

x


* Học phần kỹ năng mềm

Nhóm học phần

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Tự chọn/

bắt buộc

Kỹ năng mềm

KN01001

Kỹ năng giao tiếp

2

TC

KN01002

Leadership Skills

2

TC

KN01003

Self Management Skills

2

TC

KN01004

Job Searching Skills

2

TC

KN01005

Teamwork Skills

2

TC

KN01006

International integration

2

TC

Tổng số

 

 

6

TC

 

*Giáo dục thể chất và quốc phòng

 

Nhóm học phần

Mã học phần

Tên học phần

Số tín chỉ

Mã HP tiên quyết

Tự chọn/

bắt buộc

Giáo dục thể chất

GT01017

Giáo dục thể chất đại cương

1

 

PCBB

GT01017

Điền kinh

1

 

TC

GT01018

Thể dục Aerobic

1

 

TC

GT01019

Bóng đá

1

 

TC

GT01020

Bóng chuyền

1

 

TC

GT01021

Bóng rổ

1

 

TC

GT01022

Cầu lông

1

 

TC

GT01023

Cờ vua

1

 

TC

GT01014

Khiêu vũ thể thao

1

 

TC

GT01015

Bơi

1

 

TC

Giáo dục quốc phòng

QS01011

Giáo dục quốc phòng 1

2

 

PCBB

QS01012

Giáo dục quốc phòng 2

2

 

PCBB

QS01013

Giáo dục quốc phòng 3

6

 

PCBB

QS01014

Giáo dục quốc phòng 4

1

 

PCBB

Tổng số

 

 

14

 

 


10. Kế hoạch giảng dạy(dự kiến)

 

Năm học

Học kỳ

TT

Tên học phần

Mã học phần

Tổng số TC

LT

TH

Học phần tiên quyết

Mã học phần tiên quyết

Loại tiên quyết
(1 song hành, 2 học trước, 3 tiên quyết)

BB/ TC

Tổng số TC tối thiểu phải chọn

1

1

1

Giáo dục thể chất đại cương

GT01016

1

0.5

0.5

PCBB

0

1

1

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

ML01001

2

2

0

BB

1

1

3

Pháp luật đại cương

ML01009

2

2

0

BB

1

1

4

Giáo dục quốc phòng 1

QS01011

2

2

0

PCBB

1

1

5

Sinh học đại cương

SH01001

2

1.5

0.5

BB

1

1

6

Tiếng anh bổ trợ

SN00010

1

1

0

1

1

7

Tâm lý học đại cương

SN01016

2

2

0

BB

1

1

8

Hóa học đại cương

MT01001

2

1.5

0.5

BB

1

1

9

Hóa hữu cơ

MT01002

2

1.5

0.5

BB

1

1

10

Sinh học phân tử 1

SH02005

2

1.5

0.5

BB

1

1

11

Tin học đại cương

TH01009

2

1.5

0.5

BB

1

2

12

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

1.5

0.5

BB

0

1

2

13

Kỹ năng mềm: 90 tiết (Chọn 3 trong 6 học phần, mỗi học phần 30 tiết: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý bản thân, kỹ năng tìm kiếm việc làm, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng hội nhập quốc tế)

KN01001/
KN01002/KN01003/KN01004/KN01005/KN01006

6

0

6

PCBB

1

2

14

Giáo dục thể chất (Chọn 2 trong 9 HP: Điền kinh, thể dục Aerobic, Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Cờ vua, Khiêu vũ thể thao, Bơi)

GT01017/
GT01018/GT01019/GT01020/GT01021/GT01022/GT01023/GT01014/GT01015

2

2

0

PCBB

1

2

15

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

ML01002

3

3

0

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

ML01001

2

BB

1

2

16

Giáo dục quốc phòng 2

QS01012

2

2

0

PCBB

1

2

17

Tiếng anh 0

SN00011

2

2

0

1

2

18

Sinh thái thủy sinh vật

TS01204

2

2

0

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

1

2

19

Xác suất-thống kê

TH01007

3

3

0

BB

1

2

20

Hóa phân tích

MT01004

2

1.5

0.5

Hóa học đại cương

MT01001

2

BB

1

2

21

Hóa sinh đại cương

CN02301

2

1.5

0.5

Hóa hữu cơ

MT01002

2

BB

1

2

22

Động vật thủy sinh

TS02105

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

2

3

23

Tư tưởng Hồ Chí Minh

ML01005

2

2

0

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

ML01002

2

BB

0

2

3

24

Giáo dục quốc phòng 3

QS01013

6

1

5

PCBB

2

3

25

Tiếng Anh 1

SN01032

3

3

0

Tiếng anh 0

SN00011

3

BB

2

3

26

Nhập môn Bệnh học thủy sản

TS02206

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

BB

2

3

27

Thực vật thủy sinh

TS02106

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

2

3

28

Hình thái và giải phẫu ĐVTS

TS01205

3

2

1

Sinh thái thủy sinh vật

TS0TS012

2

BB

2

3

29

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

3

2

1

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

2

4

30

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

TS03402

3

2

1

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

2

BB

2

2

4

31

Giáo dục quốc phòng 4

QS01014

1

0.5

0.5

PCBB

2

4

32

Hóa sinh động vật

CN02302

2

1.5

0.5

Hóa sinh đại cương

CN02301

2

TC

2

4

33

Tiếng Anh 2

SN01033

3

3

0

Tiếng Anh 1

SN01032

3

BB

2

4

34

Khí tượng hải dương học

MT02039

2

2

0

TC

2

4

35

Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu

TS02701

2

1.5

0.5

TC

2

4

36

Mô và phôi học động vật thủy sản

TS02401

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

2

4

37

Miễn dịch học thủy sản

TS02402

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

BB

2

4

38

Di truyền và chọn giống thủy sản

TS03103

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

BB

2

4

39

Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

TS03202

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

BB

2

4

40

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

ML01004

3

3

0

Tư tưởng Hồ Chí Minh

ML01005

2

BB

2

4

41

Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

TS02104

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

TC

2

4

42

Nguyên lý kinh tế nông nghiệp

KT02005

3

3

0

TC

3

5

43

Luật và chính sách phát triển nghề cá

TS03715

2

2

0

TC

2

3

5

44

Dược lý học thủy sản

TS03602

2

1.5

0.5

Hóa phân tích

MT01004

BB

3

5

45

Rèn nghề bệnh học thủy sản

TS03808

3

0

3

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

BB

3

5

46

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

TS03714

3

2

1

Hóa phân tích

MT01004

2

BB

3

5

47

Mô bệnh học thủy sản

TS02309

2

1.5

0.5

Mô và phôi học động vật thủy sản

TS02401

2

BB

3

5

48

Chẩn đoán bệnh động vật thủy sản

TS03310

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

BB

3

5

49

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

TS03403

3

2

1

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

2

BB

3

5

50

Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật

TY03016

2

1.5

0.5

TC

3

5

51

Hệ sinh thái cửa sông

TS03718

2

2

0

Sinh học đại cương

SH01001

2

TC

3

5

52

Tiếng Anh chuyên ngành Thủy sản

SN03021

2

2

0

Tiếng Anh 2

SN01033

3

BB

3

6

53

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

TS03703

2

2

0

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

2

BB

4

3

6

54

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

TS03704

2

1.5

0.5

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

2

BB

3

6

55

Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống

TS03401

2

1.5

0.5

Động vật thủy sinh

TS02105

2

TC

3

6

56

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh

TS03707

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

TC

3

6

57

Ô nhiễm môi trường và độc tố trong nuôi trồng thủy sản

TS03713

2

1.5

0.5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

TS03714

2

TC

3

6

58

Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và dịch hại

TS03608

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

TC

3

6

59

Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

TS04003

5

0

5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

TS03714

2

BB

3

6

60

Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi hải sản

TS04004

5

0

5

Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng TS

TS03714

2

BB

3

6

61

Dịch tễ bệnh động vật thủy sản

TS03607

2

1.5

0.5

Vi sinh vật đại cương

CN01201

2

BB

4

4

7

62

Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển

TS03708

2

1.5

0.5

Sinh học đại cương

SH01001

2

TC

4

7

63

Công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản

TS03717

2

1.5

0.5

TC

4

7

64

Bệnh nấm

TS03611

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

BB

4

7

65

Bệnh Vi khuẩn

TS03612

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

BB

4

7

66

Bệnh Virus

TS03613

2

1.5

0.5

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

BB

4

7

67

Bệnh ký sinh trùng

TS03614

3

2

1

Nhập môn bệnh học thủy sản

TS02206

2

BB

4

7

68

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

TS03705

2

1.5

0.5

Sinh lý động vật thủy sản

TS02305

2

BB

4

7

69

Bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản

TS03712

2

2

0

TC

4

7

70

Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

TS03706

2

1.5

0.5

TC

4

7

71

Khuyến ngư

TS03716

2

1.5

0.5

TC

4

8

72

Khóa luận tốt nghiệp

TS04999

10

0

10

BB

0


10. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần

CN01201. Vi sinh vật đại cương (General microbiology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 6 chương lý thuyết về Đặc điểm, vai trò và vị trí của vi sinh vật; Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh sản của vi sinh vật; Sinh lý học vi sinh vật; Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật; Di truyền vi sinh vật; Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên. Học phần học trước: Sinh học đại cương (SH01001).

CN02301. Hóa sinh đại cương (General Biochemistry) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 8 chương lý thuyết: Protein và acid amin; Vitamin; Enzyme; Nucleic acid; Traođổi protein và acid amin; Carbohydrate và trao đổi carbohydrate; Lipid và trao đổi lipid; Trao đổi chất và năng lượng. Học phần học trước: Hóa hữu cơ (TM01002)

CN02302. Hóa sinh động vật (Animal Biochemistry) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 7 chương lý thuyết: Hormone; Màng sinh học và sự vận chuyển các chất qua màng; Hóa sinh miễn dịch; Trao đổi carbohydrate ở động vật; Trao đổi lipid ở động vật; Trao đổi protein ở động vật; Mối liên hệ giữa các quá trình chuyển hóa. Học phần học trước: Hóa sinh đại cương (CN02301).

GT01014. Khiêu vũ thể thao (Dance Sport) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Khiêu vũ thể thao. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện khiêu vũ thể thao. Luật khiêu vũ thể thao. Các kỹ thuật cơ bản: thuật ngữ, vũ điệu cha cha cha và rum ba. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01015. Bơi (Swimming) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Bơi. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện bơi. Luật Bơi. Các kỹ thuật cơ bản: Tư thế thân người, kĩ thuật tay – chân – thở của Bơi ếch. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01016. Giáo dục thể chất đại cương (General physical education) (1 TC: 0,5-0,5-2). Sơ lược lịch sử TDTT. Lý luận và phương pháp GDTC. Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục chấn thương trong tập luyện và thi đấu. Kiểm tra và tự kiểm tra y học. Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển môn Điền kinh. Nguyên lý, khái niệm cơ bản của chạy cự li trung bình. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung, phát triển sức bền. Học phần học trước: Không.

GT01017. Điền kinh (Athletics) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Điền kinh. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Chạy ngắn, nhảy xa. Luật Điền kinh. Nguyên lý, khái niệm cơ bản của kỹ thuật Chạy ngắn, Nhảy xa. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01018. Thể dục Aerobic (Aerobic Gymnastics) (1 TC: 1-0-2). Lịch sử phát triển, vị trí, khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của Thể dục Aerobic; Đội hình đội ngũ; 7 bước cơ bản của thể dục Aerobic; Bài tập thể dục Aerobic; Phát triển tố chất sức mạnh, khản ăng phối hợp vận động. Học phần học trước: Không.

GT01019. Bóng đá (Football) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Bóng đá. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Bóng đá. Luật Bóng đá. Các kỹ thuật cơ bản: di chuyển, dẫn bóng, chuyền và nhận bóng, sút bóng. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01020. Bóng chuyền (Volley ball) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Bóng chuyền. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Bóng chuyền. Luật Bóng chuyền. Các kỹ thuật cơ bản: Tư thế chuẩn bị, chuyền bóng cao tay, thấp tay, phát bóng cao tay (nam), thấp tay (nữ), đập bóng, chắn bóng. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01021. Bóng rổ (Basketball) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Bóng rổ. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Bóng rổ. Luật Bóng rổ. Các kỹ thuật cơ bản: di chuyển, dẫn bóng, chuyền và bắt bóng, ném rổ 1 tay trên cao. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01022. Cầu lông (Badminton) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Cầu lông. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Cầu lông. Luật Cầu lông. Các kỹ thuật cơ bản: di chuyển, phát cầu, đánh cầu thấp tay phải, trái, đánh cầu cao tay phải, trái, đánh cầu cao, xa; đập cầu (tay không, có cầu). Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

GT01023. Cờ vua (Chess) (1 TC: 1-0-2). Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của môn Cờ vua. Đặc điểm, tác dụng của tập luyện Cờ vua. Luật Cờ vua. Nguyên lý cơ bản chơi Cờ vua trong từng giai đoạn của ván đấu. Phương pháp tổ chức tập luyện, thi đấu. Phát triển thể lực chung và chuyên môn. Học phần học trước: Không.

KN01001. Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills): (2 TC: 2-0-4): Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng lắng nghe và phản hồi hiệu quả; Kỹ năng thương lượng (đàm phán).

KN01002. Kỹ năng lãnh đạo (Leadership Skills). (2 TC: 2-0-4): Tổng quan về kỹ năng lãnh đạo; Kỹ năng tạo động lực; Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức; Kỹ năng giao tiếp và đàm phán; Kỹ năng ra quyết định. Cung cấp những kiến thức cơ bản trong lãnh đạo, ra quyết định và cách xử lý tình huống trong công tác lãnh đạo.

KN01003. Kỹ năng quản lý bản thân (Self  Management Skills) (2 TC: 2-0-4): Kỹ năng khám phá bản thân; Kỹ năng kiểm soát cảm xúc; Kỹ năng xác định mục tiêu; Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả.

KN01004. Kỹ năng tìm kiếm việc làm (Job Search Skills) (2 TC: 2-0-4): Kỹ năng tìm kiếm cơ hội việc làm; Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ tìm việc; Kỹ năng phỏng vấn tìm việc; Kỹ năng thương lượng về chế độ đãi ngộ; Hòa nhập và phát triển trong môi trường nghề nghiệp.

KN01005. Kỹ năng làm việc nhóm (Teamwork Skills) (2 TC: 2-0-4): Khái niệm nhóm và làm việc theo nhóm; Các kỹ năng làm việc theo nhóm; Quản lý và điều hành nhóm

KN01006. Kỹ năng hội nhập (Intergrated Skills) (2 TC: 2-0-4): Kỹ năng tiếp cận văn hóa thế giới; Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và làm việctrong môi trường quốc tế hóa; Kỹ năng làm việc độc lập trong môi trường quốc tế hóa; Kỹ năng hợp tác và liên kết quốc tế; Kỹ năng giải quyết vấn đề trong môi trường quốc tế hóa.

KT02005. Nguyên lý Kinh tế nông nghiệp (Principles of Agricultural Economics) (3 TC: 3- 0-6). Mở đầu; Các tổ chức kinh tế trong nông nghiệp; Kinh tế nguồn lực trong nông nghiệp; Các nguyên tắc kinh tế trong nông nghiệp; Cung và cầu trong nông nghiệp; Marketing trong nông nghiệp;  Kinh tế thương mại trong nông nghiệp; Phát triển nông nghiệp bền vững. Học phần học trước: không.

ML01001. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (Principle of Marxism and Leninism 1) (2 TC: 2-0-4). Học phần gồm 4 chương nhằm giúp người học nắm được thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin; Học phần học trước: không.

ML01002. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (Principle of Marxism and Leninsm 2) (3 TC: 3-0-6). Học phần gồm 6 chương tập chung trình bày các quy luật, nguyên lý kinh tế và những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lê nin. Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 1.

ML01004. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary guideline of Vietnamese Communist Party) (3 TC: 3-0-6). Học phần khái quát về: sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam; Đường lối đấu tranh giành chính quyền; Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược; Đường lối công nghiệp hóa; Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; đường lối xây dựng, phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; Đường lối đối ngoại. Học phần học trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh.

ML01005. Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology) (2 TC: 2-0-4). Nội dung học phần là tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới. Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 2.

ML01009. Pháp luật đại cương (Introduction to Laws) (2 TC: 2-0-4). Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nội dung cơ bản của Luật Dân sự và Luật Hình sự; Nội dung cơ bản của Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và Gia đình; Nội dung cơ bản của Luật Hành chính và pháp luật về phòng, chống tham nhũng. Học phần học trước: không.

MT01001. Hóa học đại cương (General chemistry) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 7 chương lí thuyết với các nội dung: Một số khái niệm và định luật cơ bản, cấu tạo chất, nhiệt động học, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, dung dịch, điện hóa học, hệ keo và 3 bài thực hành trên phòng thí nghiệm. Học phần học trước: không.

MT01002. Hóa hữu cơ (Organic Chemistry) (2 TC: 1,5-0,5-4). Lý thuyết cơ bản của hóa học hữu cơ: Đồng phân và ảnh hưởng tương hỗ giữa các nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. Cấu tạo và tính chất cơ bản của các nhóm chức hữu cơ quan trọng. Cơ chế phản ứng của một số phản ứng hữu cơ cơ bản. Cấu tạo, tính chất và vai trò của một số nhóm hợp chất thiên nhiên: Gluxit, lipit, amino axit, protein, alkaloid … Thực hành: các thí nghiệm định tính về tính chất hóa học của các nhóm hợp chất hữu cơ cơ bản (3 bài thực hành trong phòng thí nghiệm). Học phần học trước: không.

MT01004. Hóa phân tích (Analytical Chemistry) (2 TC: 1,5-0,5-4): Khái niệm, vai trò của hóa phân tích, phân loại phương pháp; các khái niệm cơ bản trong hóa phân tích. Nguyên tắc cơ bản, các yếu tố ảnh hưởng, cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối kết tủa. Nguyên tắc, các khái niệm cơ bản, yêu cầu của phản ứng chuẩn độ, phân loại các phương pháp chuẩn độ, cách pha dung dịch tiêu chuẩn, cách xây dựng đường chuẩn độ, lựa chọn chỉ thị, tính toán kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng kết tủa. Học phần học trước: Hóa học đại cương.

MT02039. Khí tượng hải dương học (Ocean-Meteorology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Kiến thức cơ bản về chế độ bức xạ mặt trời; khí quyển; chế độ nhiệt của nước và không khí; chế độ mưa, bốc hơi và độ ẩm không khí; chế độ gió và thiên tai khí tượng biển; khí hậu các vùng ven biển Việt Nam; anh hưởng của các yếu tố khí tượng và thời tiết đối với nuôi trồng thuỷ sản; Phương pháp khảo sát, phân tích và đánh giá các yếu tố khí tượng đối với nuôi trồng thuỷ sản. Học phần học trước: không.

QS01011. Giáo dục quốc phòng 1 (2 TC: 2-0-4). Nghiên cứu những quan điểm cơ bản có tính chất lý luận của Đảng về đường lối Quốc phòng và an ninh bao gồm: những vấn đề cơ bản của học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; Quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và một số nội dung cơ bản về nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời kỳ.

QS01012. Giáo dục quốc phòng 2 (2 TC: 2-0-4). Nội dung chủ yếu bao gồm: Phòng chống chiến lược ”diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam; Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp quốc phòng; Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam;  Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội; Đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội; Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; An ninh phi truyền thống và đấu tranh phòng chống các đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam.

QS01013. Giáo dục quốc phòng 3 (6 TC: 1-5-12). Mô tả vắn tắt nội dung: Trang bị cho sinh viên những vấn kỹ năng quân sự cần thiết như: Kỹ thuật bắn súng ngắn; Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh; Sử dụng bản đồ quân sự; Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí CNC; ba môn quân sự phối hợp; Trung đội BB tiến công; Trung đội BB phòng ngự; Đội ngũ Trung đội; Thực hành sử dụng một số loại lựu đạn Việt Nam.

QS01014. Giáo dục quốc phòng  4 (1 TC: 0,5-0,5-2). Được phân chia theo các nhóm ngành sau:

Sinh viên thuộc nhóm ngành xã hội nhân văn (Sinh viên Khoa lý luận chính trị): Học nội dung: Công tác đảng, công tác chính trị của quân đội và công an.

Sinh viên thuộc nhóm ngành khoa học kỹ thuật (Sinh viên Khoa Cơ điện): Học nội dung về quân, binh chủng tương ứng.

Sinh viên thuộc nhóm ngành kinh tế, nông, lâm, ngư nghiệp, y, dược (Sinh viên các Khoa còn lại): Học nội dung: Hậu cần quân đội và công an.

SH01001. Sinh học đại cương (General Biology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Tổng quan tổ chức cơ thể sống; Cấu trúc, chức năng của các bào quan trong tế bào prokaryote và eukaryote; Quá trình trao đổi chất và năng lượng xảy ra trong tế bào (trao đổi chất và thông tin qua màng, trao đổi chất và năng lượng trong quá trình hô hấp, quang hợp); Quá trình phân bào nguyên phân, phân bào giảm phân và cơ sở khoa học của các hình thức sinh sản ở sinh vật; Tính cảm ứng và thích nghi của sinh vật; Quá trình tiến hóa của sinh giới. Học phần học trước: không.

SH02005. Sinh học phân tử 1 (Molecualt biology I) (2 TC: 2-0-4). Lược sử phát triển của sinh học phân tử; Các đại phân tử sinh học: Acid nucleic và Protein; Cấu trúc gen và hệ gen của sinh vật; Sự tái bản DNA; Cơ chế gây biến đổi DNA; Sự phiên mã của gen và cơ chế điều hòa phiên mã; Mã di truyền và quá trình dịch mã. Học phần học trước: không.

SN00010. Tiếng Anh bổ trợ (An Introduction to CEFR-based Tests) (1 TC: 1-0-2). Học phần giới thiệu sơ lược về Chương trình Tiếng Anh cơ bản đối với sinh viên Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, giới thiệu cấu trúc và dạng bài trong bài thi năng lực tiếng Anh theo khung tham chiếu châu Âu. Nội dung bài tập của học phần gồm 3 phần: Section A - Reading (Đọc hiểu); Section B - Listening (Nghe hiểu); Section C –Writing (Viết); mỗi phần gồm một số bài tập theo các dạng bài có thể xuất hiện trong bài thi năng lực tiếng Anh theo khung tham chiếu châu Âu. Học phần học trước: không.

SN00011. Tiếng Anh 0 (English 0) (2 TC: 2-0-4). Nội dung học phần gồm các phần thực hành kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết và giới thiệu từ vựng, ngữ pháp gắn với chủ đề bài học: làm quen và giới thiệu bản thân, kể về công việc hàng ngày, cùng đi mua sắm, kể về gia đình. Sinh viên sử dụng vốn từ vựng đã học và cấu trúc ngữ pháp thì hiện tại đơn, “there is/are” và các tính từ sở hữu/ đại từ sở hữu để luyện các câu giao tiếp, nghe hiểu đoạn hội thoại đơn giản và viết các đoạn ngắn trong tình huống gắn với chủ đề bài học. Học phần học trước: Tiếng Anh bổ trợ - SN00010.

SN01016. Tâm lý học đại cương (Introdution to Psychology) (2 TC: 2-0-4).  Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Tâm lý học như đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học; bản chất của tâm lý người; các cơ sở tự nhiên cơ sở xã hội của tâm lý; sự hình thành tâm lý, ý thức; hoạt động nhận thức; đời sống tình cảm và nhân cách của con người. Học phần học trước: không.

SN01032. Tiếng Anh 1 (English 1) (3 TC: 3-0-6). Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên với thì hiện tại đơn,trạng từ chỉ tần suất, danh động từ, câu so sánh, các động từ khuyết thiếu như can và can’t, must và have to; cung cấp lượng từ vựng cần  thiết dùng trong giao tiếp hàng ngày về các chủ điểm quen thuộc như công việc, kỳ nghỉ, thành phố, động vật hoang dã, và thể thao. Môn học rèn cách phát âm, luyện trọng âm câu, ngữ điệu trong câu hỏi; rèn và phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết liên quan đến các chủ đềcông việc, kỳ nghỉ, thành phố, động vật hoang dã, và thể thao. Học phần học trước: Tiếng Anh 0.

SN01033. Tiếng Anh 2 (English 2) (3 TC: 3-0-6). Học phần gồn 5 đơn vị bài học với nội dung cụ thể như sau: Unit 6. Good luck, bad luck: Sử dụng mẫu câu thời quá khứ đơn, các cụm với “get”, từ vựng về may mắn xui xẻo nói và nghe về chủ đề may mắn, xui xẻo; đọc hiểu 1 bài báo về một tên trộm may mắn và 1 bài đọc về lịch sử và sự phát triển của sổ xố; viết 1 câu chuyện về may mắn/ xui xẻo. Unit 7. My favorite things: Sử dụng mẫu câu thời hiện tại hoàn thành và từ vựng về đồ vật để nói và nghe về đồ vật mà mọi người sưu tầm, các sở thích sưu tầm đồ vật; đọc hiểu bài báo về những người sưu tầm đầy đam mê; phát triển kỹ năng nghe/ đọc đoán trước nội dung của bài dựa vào tiêu đề, sử dụng hợp lý các trạng từ chỉ mức độ really, very, so trong giao tiếp; viết đoạn văn mô tả đồ vật yêu thích. Unit 8. Memorable experiences: Sử dụng thời quá khứ đơn và tiếp diễn để nói và kể về cảm giác, các kỷ niệm tuổi thơ, tai nạn; đọc hiểu và viết đoạn văn về những trải nghiệm đáng nhớ. Unit 9. I love chocolate: Sử dụng các mẫu câu bị động và từ vựng liên quan đến chủ để ăn uống nói và nghe về công thức nấu ăn, dùng các cụm từ chỉ lượng và các từ like, such as, for example; đọc hiểu bài viết về Sô cô la; viết một bài viết về món ăn/ đồ uống nào đó. Unit 10. How can we help? Sử dụng các đại từ làm tân ngữ và các mẫu động từ hợp lý, các vốn từ về thảm hoạ tự nhiên trong nói và nghe về chủ đề giúp đỡ người khác, công tác từ thiện; đọc hiểu bài báo về các mục đích của việc tái chế và các tổ chức từ thiện trên toàn thế giới; viết kế hoạch về những việc làm từ thiện. Học phần học trước: Tiếng Anh 1.

SN03021. Tiếng Anh chuyên ngành Thủy sản (English for Aquaculture) (2 TC: 2-0-4). Nội dung học phần gồm 5 bài học về các chủ đề gồm: Scope and definition of aquaculture (Các khái niệm cơ bản về chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản); Site selections for aquaculture (Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm nuôi trồng thủy sản); The fish pond environment (Các vấn đề liên quan đến môi trường ao nuôi thả cá); Fish-rice systems (Hệ thống lúa - cá); Nature and source of live food (Các nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên cho động vật thủy sinh). Mỗi bài học gồm các phần: Text, Vocabulary & Grammar, Reading tasks. Học phần học trước: Tiếng Anh 3.

TH01007. Xác suất -Thống kê (Probability and Statistics) (3 TC: 3-0-6). Học phần gồm 6 chương với nội dung: Thống kê mô tả; Xác suất; Biến ngẫu nhiên; Ước lượng tham số; Kiểm định giả thuyết thống kê; Tương quan và hồi quy. Học phần trước: không.

TH01009. Tin học đại cương (Introduction to informatics) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về tin học, bao gồm: Các khái niệm cơ bản; Cơ sở toán học của máy tính; Các kiến thức cơ bản về cấu trúc máy tính, phần mềm, hệ điều hành, mạng máy tính và Internet;Các vấn đề xã hội, pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về sử dụng máy tính, khai thác mạng máy tính, Internet và một số phần mềm thông dụng như MS Word, MS PowerPoint, MS Excel. Học phần trước: không.

TS01205. Hình thái, Giải phẫu ĐVTS (Morphology & Classification of Fish & Shellfish) (3 TC: 2,0-1,0-6). Hình thái, giải phẫu, phân loại, cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể cá. Hình thái ngoài của Giáp xác; Cấu tạo giải phẫu của Giáp xác; Phân loại động vật giáp xác. Hình thái, giải phẫu, phân loại các loài động vật thân mềm phổ biến, chức năng sinh học và vai trò của các phần phụ trong hoạt động sống của chúng. Học phần học trước: Sinh thái Thuỷ sinh vật.

TS01204. Sinh thái thủy sinh vật (Aquatic Ecology) (2 TC: 2-0-4). Một số yếu tố sinh thái chính trong thủy vực; Các nhóm sinh vật ở nước và môi trường sống của chúng; Sinh thái học cá thể thủy sinh vật- các hoạt động dinh dưỡng, sinh sản, hô hấp và di cư; Đời sống sinh vật trong các quần thể, quần xã và hệ sinh thái; Quá trình chuyển hoá năng lượng và năng suất trong vực nước. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02104. Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản (Biodiversity and Aquatic Resource Management) (2 TC: 1,5-0,5-4). Những khái niệm cơ bản về đa dạng sinh học, nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và định hướng công tác bảo tồn đa dạng sinh học; Nguồn lợi thủy sản và những điều kiện phát triển nghề thủy sản ở nước ta; Tình hình khai thác và sử dụng nguồn lợi thủy sản; Nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi thủy sản; và Một số định hướng chiến lược nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở nước ta. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02105. Động vật thủy sinh (Aquatic Animal) (2 TC: 1,5-0,5-4). Cung cấp kiến thức về vai trò, hệ thống phân loại, hình thái cấu tạo của động vật thủy sinh, giúp sinh viên có kiến thức để tiếp thu các môn học sau và vận dụng vào thực tế của ngành. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02106. Thực vật thuỷ sinh (Aquatic Plant) (2 TC: 1,5-0,5-4). Vai trò  và ứng dụng của thực vật thủy sinh trong nuôi trồng thủy sản. Đặc điểm sinh học và phân loại thực vật thủy sinh. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02206. Nhập môn Bệnh học thủy sản (Basic Aquatic Animal Pathology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp kiến thức, khái niệm cơ bản về bệnh học thủy sản, quy luật phát sinh, phát triển và cơ chế sinh bệnh, biện pháp phòng bệnh tổng hợp. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS02305. Sinh lý động vật thủy sản (Aquatic Animal Physiology) (3 TC: 2,5-0,5-3). Môn học cung cấp các kiên thức về đặc điểm sinh lý của cá, giáp xác, nhuyễn thể. Các kiến thức cơ bản về sinh lý máu, tiêu hoá, nội tiết sinh sản, trao đổi chất và năng lượng, điều hoà áp suất thẩm thấu của các đối tượng trong các môi trường sinh thái khác nhau. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02309. Mô bệnh học thuỷ sản (Fish Histopathology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Môn học phương pháp chẩn đoán bệnh thủy sản gồm 3 chương: Bệnh tích mô bào; Cấu trúc mô bình thường và mô bệnh; Kỹ thuật đọc tiêu bản mô bệnh một số bệnh thường gặp ở động vật thủy sản. Học phần gồm 3 bài thực hành với nội dung: Phương pháp thu, cố định mẫu mô học, làm tiêu bản; Đặc điểm mô bệnh học một số bệnh ở cá; Đặc điểm mô bệnh học một số bệnh ở tôm. Học phần học trước: Mô và phôi học động vật thủy sản.

TS02401. Mô và phôi học động vật thuỷ sản (Histology & Embryology of Aquatic Animals) (2TC: 1,5-0,5-4). Học phần Mô và phôi động vật thủy sản cung cấp các kiến thức về quá trình thụ tinh và phát triển của phôi của các đối tượng nuôi thủy sản như cá, cầu gai, ếch, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, và tôm. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình thụ tinh và phát triển của phôi được giới thiệu. Phần mô học cung cấp kiến thức về đặc điểm các loại mô như biểu mô, mô liên kết, và mô cơ. Các loại mô ở các cơ quan khác nhau của các loài động vật thủy sản cũng được mô tả. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS02402. Miễn dịch học Thuỷ sản (Fish Immunology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp kiến thức, khái niệm về Miễn dịch và phân loại miễn dịch; Miễn dịch không đặc hiệu; Miễn dịch đặc hiệu; Kháng nguyên, Kháng thể dịch thể; Phản ứng kháng nguyên – kháng thể; Sự sai lạc của miễn dịch – miễn dịch bệnh lý; Chất kích thích miến dịch trong thủy sản; Vaccine và sử dụng vaccine cho cá; Hệ thống miễn dịch ở giáp xác. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS02602. Dược lý Thủy sản (Fish Pharmacology) (2 TC: 1,5-0,5-4).  Học phần cung cấp các thông tin Đại cương về dược lý học. Phương pháp dùng thuốc trong Nuôi trồng Thủy sản; Thuốc kháng sinh dùng trong NTTS. Thuốc khử trùng; Thuốc diệt ký sinh trùng và nấm ở ĐVTS. Một số loại thảo dược dùng trong NTTS. Học phần học trước: Hóa phân tích.

TS02701. Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu (Experimental design and Data analysis) (2 TC: 1,5-0,5-4). Cung cấo cho người học kiến thức về phương pháp xác định vấn đề, xây dựng giả thuyết, kế hoạch và đề cương nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm; thu và quản lý số liệu; phân tích số liệu; nhằm giúp người học bố trí thí nghiệm hợp lý, viết và trình bày báo cáo khoa học. Học phần học trước: Không.

TS03103. Di truyền và chọn giống thuỷ sản (Genetics & Breeding Selection in Aquaculture) (2 TC: 1,5-0,5-4). ). Cơ sở di truyền học của động vật thủy sản; quy luật di truyền các tính trạng chất lượng; di truyền các tính trạng số lượng trên động vật thủy sản; các phương pháp chọn giống truyền thống; một số hướng chọn giống hiện đại trên động vật thủy sản; bảo quản tinh động vật thủy sản. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

 TS03202. Vi sinh vật ứng dụng trong NTTS (Applied Microbiology in Aquaculture) (2 TC: 1,5-0,5-4). Môn học gồm 6 chương: Những vấn đề chung về vi sinh vật; vi sinh vật trong vòng tuần hoàn vật chất của thủy vực; Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật tron thủy vực; Vi sinh vật gây bệnh trên đối tượng thủy vực; Chẩn đoán tác nhân vi sinh vật gây bệnh cho đối tượng thủy sản; Những ứng dụng vi sinh vật trong nuôi trồng thủy sản. Học phần gồm 3 bài thực hành với nội dung: Chuẩn bị dụng cụ và làm quen với trang thiết bị trong phòng thí nghiệm; Phân lập và tính mật độ vi khuẩn trong các môi trường; Đọc kết quả , giải thích cơ chế và thảo luận. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS03310. Chẩn đoán bệnh động vật thủy sản (Aquatic Animal Disease Diagnosis) (2 TC: 1,5-0,5-4). Môn học phương pháp chẩn đoán bệnh thủy sản gồm 5 chươngKiến thức tổng quát về chẩn đoán bệnh động vật thủy sản; Các phương pháp quan sát; Các kỹ thuật huyết thanh; Các kỹ thuật phân tử; Phương pháp chẩn đoán bệnh thường gặp trên động vật thủy sản. Học phần gồm 5 bài thực hành với nội dung:Phương pháp quan sát và thu mẫu chẩn đoán; Phương pháp chẩn đoán lâm sàng; Phương pháp thu mẫu, tách chiết DNA, RNA và chẩn đoán bệnh vi khuẩn và virút. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS03401. Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống (Live Feed Production) (2 TC: 1,5-0,5-4). Vai trò của việc sản xuất thức ăn tươi sống trong sản xuất giống hải sản. Đặc điểm sinh học, sinh sản, giá trị dinh dưỡng của vi tảo, luân trùng, artemia, copepode. Kỹ thuật nuôi sinh khối các đối tượng trên, các biện pháp nâng cao chất lượng dinh dưỡng và sử dụng thức ăn tươi sống trong nuôi trồng thủy sản. Học phần học trước: Thực vật thủy sinh, Động vật thủy sinh.

TS03402. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản (Aquaculture Nutrition and Feed) (3 TC: 2,0-1,0-6). Học phần gồm 8 chương với nội dung về: Giới thiệu môn học, Những khái niệm cơ bản về dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, cấu tạo hệ tiêu hóa và sinh lý tiêu hóa của động vật thủy sản, các chất dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của động vật thủy sản, Thức ăn thủy sản và các loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn, giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn và nguyên liệu, các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng, Sản xuất thức ăn (lập công thức các loại nguyên liệu, quy trình sản xuất thức ăn, sản xuất thức ăn với các quy mô khác nhau), khẩu phần cho ăn, phân phối thức ăn, đánh giá chất lượng thức ăn, các tiêu chuẩn – quy chuẩn của Việt Nam về nguyên liệu và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dùng trong nuôi thủy sản. Học phần học trước: Sinh lý động vật thủy sản.

TS03403. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt (Breeding & Culture Technique of Freshwater Fish). (3 TC: 2-1-6). Đặc điểm sinh vật học của một số loài cá nuôi chủ yếu trong môi trường nước ngọt. Chu kỳ phát dục của tuyến sinh dục các loài cá nuôi. Kỹ thuật nuôi vỗ, chăm sóc cá bố mẹ, kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá nuôi nước ngọt. Kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá hương, cá giống. Thiết kế, quy hoạch, quản lý chăm sóc ao nuôi cá thương phẩm của các mô hình nuôi cá nước ngọt: nuôi cá ao, nuôi cá ruộng lúa, nuôi cá trong lồng bè, nuôi cá ở các hồ, đầm mặt nước lớn. Học phần học trước: Sinh lý động vật thủy sản.

TS03601. Bệnh học Thuỷ sản (Fish Pathology) (3 TC: 2,0-1,0-6). Học phần gồm 5 chương lý thuyết: Khái niệm cơ bản về bệnh học và bệnh học thuỷ sản; Phương pháp quản lý sức khoẻ động vật thuỷ sản; Thuốc và nguyên tắc dùng thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản; Phương pháp chẩn đoán phòng và xử lý một số bệnh thường xảy ra trên một số đối tượng nuôi quan trọng. Học phần gồm 5 bài thực hành với nội dung:Phương pháp quan sát, đánh giá và tiên lượng bệnh; Phương pháp thu mẫu và giải phẫu động vật thủy sản; Phương pháp chẩn đoán lâm sàng một số bệnh thường gặp; Phương pháp thu mẫu, tách chiết DNA, RNA và chẩn đoán bệnh vi khuẩn và virus; Phương pháp dùng thuốc và hóa chất trong điều trị bệnh. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS03607. Dịch tễ bệnh Động vật thủy sản (Introduction to Epidemiology in Aquaculture) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 7 chương:Giới thiệu chung; Khái niệm và thuật ngữ dùng trong dịch tễ học; Các thông số đo lường dịch tễ học; Dịch tễ học của bệnh truyền nhiễm trên động vật thuỷ sản; Dịch tễ học mô tả; Dịch tễ học can thiệp; Dịch tễ học phân tích. Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương.

TS03608. Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và địch hại (Environmental, Nutritional and other Non-infectious diseases) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và địch hại cung cấp kiến thức về các loại bệnh gây ra do các yếu tố hóa lý. Bệnh do môi trường gồm bệnh do nhiệt độ, oxy, pH, và độ mặn. Bệnh do độc tốdo khí độc, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, và hóa chất khác. Bệnh do dinh dưỡng gồm rồi loạn protein, lipid, khoáng, và vitamin. Bệnh do địch hại do các loài động thực vật gây hại. Học phần học trước: Nhập môn bệnh học thủy sản.

TS03611. Bệnh Nấm (FisheriesFungucology) (2TC: 1,5 – 0,5 - 4). Học phần cung cấp các kiến thức về Nấm gây bệnh, Phương pháp chẩn đoán, Phòng và xử lý bệnh do nấm gây ra ở động vật thủy sản. Một số bệnhdo nấm gây ra ở động vật thủy sản nuôi. Học phần học trước: Nhập môn Bệnh học Thủy sản.

TS03612. Bệnh do vi khuẩn (Fisheries Bacteriology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp các kiến thức về vi khuẩn gây bệnh, Phương pháp chẩn đoán, Phòng và xử lý bệnh nhiễm khuẩn ở động vật thủy sản. Một số bệnh nhiễm khuẩn thông thường ở động vật thủy sản nuôi. Học phần học trước: Nhập môn Bệnh học Thủy sản.

TS03613. Bệnh virus (Aquatic animal viral diseases) (2 TC: 1,5–0,5–4). Học phần gồm 5 chương lý thuyết: Giới thiệu chung về virus; Bệnh virustrên cá nuôi nước ngọt; Bệnh virus trên cá nuôi biển; Bệnh virus trên cá nuôi nước lạnh; Bệnh virus trên tôm nuôi nước lợ. Học phần gồm 5 bài thực hành với nội dung: Chuẩn bị phòng thí nghiệm để nghiên cứu virus; nuôi cấy virus và định lượng virus; chẩn đoán bệnh virut thông qua phương pháp lâm sàng và mô bệnh học. Học phần học trước: Nhập môn Bệnh học Thủy sản.

TS03614. Bệnh do ký sinh trùng (Fisheries Parasitology) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp các kiến thức về bệnh do nội, ngoại ký sinh gây ra trên động vật thủy sản, phương pháp chẩn đoán, phòng và xử lý bệnh do ký sinh đơn bào, sán lá, giun tròn, giáp xác ký sinh gây ra trên động vật thủy sản. Một số bệnh do ký sinh trùng thường xảy ra ở động vật thủy sản nuôi. Học phần học trước: Nhập môn Bệnh học Thủy sản.

TS03703. Sản xuất giống và nuôi cá biển (Marine fish - Reproduction and Culture) (2 TC: 2-0-4). Tổng quan về nuôi cá biển trong và ngoài nước; Đặc điểm sinh học của một số loài cá biển phổ biển; Kỹ thuật sản xuất giống cá biển; Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá biển. Thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát triển  của hoạt động nuôi cá biển. Học phần học trước: Sinh lý động vật thuỷ sản.

TS03704.  Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác (Reproduction & Culture Technique of Crustacean) (2 TC: 1,5-0,5-4). Lịch sử phát triển, hiện trạng của nghề nuôi giáp xác. Các công nghệ nuôi thủy sản hiện đang áp dụng với nghề nuôi giáp xác; Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm he; Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh; Đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cua biển. Học phần học trước: Sinh lý động vật thuỷ sản.

TS03705. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (Reproduction & Culture Technique of Mollusc) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần cung cấp các kiến thức về đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi và sản xuất giống của một số loài ĐVTM được nuôi phổ biến và cho giá trị kinh tế cao. Học phần học trước: Sinh lý động vật thuỷ sản.

TS03706. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản (Culture Technique of Specific Freshwater Fish). (2 TC: 1,5-0,5-4). Lịch sử phát triển và hiện trạng của nghề nuôi Thủy đặc sản, Các công nghệ và mô hình nuôi thủy sản hiện đang áp dụng với nghề nuôi Thủy đặc sản;  Kỹ thuật nuôi lươn ; Kỹ thuật nuôi ếch ; Kỹ thuật nuôi cá lăng, cá chiên ; Kỹ thuật nuôi cá quả, cá chình; Kỹ thuật nuôi cá hồi, cá tầm. Kỹ thuật nuôi baba ; Kỹ thuật nuôi cá sấu. Học phần học trước: không.

TS03707. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh (Breeding & Culture Technique of Ornominal Fish) (2 TC: 1,5-0,5-4). Giới thiệu một số loài cá cảnh phổ biến và quý hiếm. Kỹ thuật nuôi vỗ, chăm sóc cá bố mẹ, kỹ thuật sinh sản nhân tạo các loài cá cảnh. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh. Các bệnh thường gặp của cá cảnh. Kỹ thuật ương nuôi và vận chuyển cá hương, cá giống. Thiết kế, quy hoạch, quản lý chăm sóc tốt các ao nuôi, bể nuôi cá cảnh. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS03708. Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển (Technology of Seaweed Culture) (2 TC: 1,5-0,5-4). Đặc điểm sinh học chung của rong biển; Đặc điểm sinh học và KTSX rong Gracilaria; Đặc điểm sinh học và KTSX rong sụn Kappaphycus; Đặc điểm sinh học và KTSX rong mứt Porphyra; Đặc điểm sinh học và KTSX rong bẹ Laminaria; Đặc điểm sinh học và KTSX rong guột Caulerpa. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS03712. Bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản (Fish Preservation and Processing) (2 TC: 1,5-0,5-4). Nguyên liệu thủy sản; Chất lượng và quản lý chất lượng trong thu gom, sơ chế và chế biến thủy sản; Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sản; Biến đổi chất lượng thủy sản sau khi chết; Phương pháp thu gom bảo quản sản phẩm thủy sản; Công nghệ chế biến một số hàng thủy sản; Quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản, HACCP trong thu mua, bảo quản và chế biến thủy sản. Học phần học trước: không.

TS03713. Ô nhiễm môi trường và độc tố trong Nuôi trồng thủy sản (Environmental Pollution and Toxines in Aquaculture) (2 TC: 1,5-0,5-4). Học phần gồm 4 chương về : Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, đất và không khí; Nguồn ô nhiễm, chất thải từ hoạt động NTTS; Các biện pháp xử lý môi trường nuôi thủy sản bị ô nhiễm; Các loại độc tố trong nuôi trồng thủy sản. Học phần gồm 3 bài thực hành với nội dung: Thu mẫu và đo một số chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước; Xử lý chất ô nhiễm bằng chế phẩm xử lý môi trường và thực vật thủy sinh; tham quan các khu vực nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm, các nguồn ô nhiễm từ nước thải công nghiệp, nước thải chăn nuôi. Học phần học trước: Quản lý chất lượng nước trong NTTS.

TS03714. Quản lý chất lượng nước trong Nuôi trồng Thủy sản (Water Quality Management) (3 TC: 2-1-6). Học phần gồm 3 chương với nội dung về: Chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản đề cập đến các thông số môi trường nước cơ bản; Động thái hệ thống nuôi trồng thủy sản – Mối liên hệ giữa các yếu tố môi trường và tác động qua lại giữa các yếu tố; Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản – Các biện pháp điều chỉnh, quản lý các thông số môi trường nước. Học phần gồm 5 bài thực hành với nội dung: Phương pháp thu mẫu môi trường nước ao nuôi; Thực hành đo một số yếu tố môi trường cơ bản; Theo dõi các yếu tố vi sinh vật trong mẫu nước; Tác dụng của một số loại chế phẩm xử lý môi trường lên chất lượng nước ao nuôi; Pha hóa chất xử lý môi trường. Học phần học trước: Hóa phân tích.

TS03715. Luật và chính sách phát triển nghề cá (Fisheries Law and Policies for Fisheries Development) (2 TC: 2-0-4). Các quy định của Luật trong các lĩnh vực bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản, uản lý tàu cá, công tác kiểm ngư, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm thủy sản, quản lý nhà nước về thủy sản. Ngoài ra, học phần còn cung cấp một số văn bản về các chính sách phát triển thủy sản. Học phần học trước: không.

TS03716. Khuyến Ngư (Aquaculture Extension) (2 TC: 1,5-0,5-4). Môn học cung cấp các khái niệm cơ bản về khuyến ngư, hệ thống khuyến ngư ở Việt Nam hiện nay cũng như cách thiết lập 1 bộ câu hỏi phục vụ việc thu thập số liệu tạo cơ sở dữ liệu ban đầu. Ngoài ra, môn học còn cung cấp cho sinh viên những phương pháp cơ bản thường được sử dụng trong các chương trình, dự án phát triển của quốc tế triển khai ở các khu vực chưa phát triển của Việt Nam như phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, phương pháp lập kế hoạch có sự tham gia cộng đồng, phương pháp SWOT. Học phần học trước: không

TS03717. Công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản (Construction and Equipments in Aquaculture) (2 TC: 1,5-0,5-4). Giới thiệu môn học; Một số khái niệm cơ bản trong công trình nuôi trồng thủy sản; Vật liệu xây dựng; Các loại công trình trong trại cá; Công trình phục vụ sản xuất giống; Qui hoạch trại cá; Thiết bị nuôi trồng thủy sản; Kĩ thuật an toàn. Học phần học trước: không

TS03718. Hệ sinh thái cửa sông (Estuarine Ecosystems) (2 TC: 2-0-4). Giới thiệu về vùng cửa sông ven biển; Những tính chất chung của hệ cửa sông Việt Nam; Sinh thái học các hệ cửa sông cơ bản; Các khu hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển; Tác động của con người đến các hệ sinh thái ven biển; Quản lý tài nguyên bền vững vùng cửa sông ven biển. Học phần học trước: Sinh học đại cương.

TS03808. Rèn nghề bệnh học thủy sản (Aquatic animal pathological practice) (3 TC: 0- 3-6). Học phần gồm 7 bài: Chuẩn bị các dụng cụ thiết bị thí nghiệm, vận hành phòng thí nghiệm; cách lấy các loại mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm; Quy trình xử lý mẫu, bảo quản mẫu; Môi trường thu mẫu và nuôi cấy; Cách dùng thuốc và hóa chất trong nuôi trồng thủy sản; Thực hành quản lý môi trường ao nuôi; thực hành quản lý sức khỏe cá nuôi. Học phần học trước: Nhập môn Bệnh học Thủy sản.

TY03016. Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật (Animal-originated food safet) (2 TC: 1,5-0,5-4). Thực phẩm có nguồn gốc động vật, sản xuất thực phẩm nguồn gốc động vật. Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm. Các bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm ô nhiễm vi sinh vật, ký sinh trùng, hóa chất độc. Tồn dư hoá chất, kháng sinh và hóc mon trong thực phẩm có nguồn gốc động vật. Các biện pháp vệ sinh thú y chủ yếu áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm có nguồn gốc động vât. Kỹ thuật HACCP và Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm. Học phần học trước: không

TS04003. Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt (Practice on Breeding & Culture of Freshwater Fish) (5 TC: 0-5-10). Mô tả vắn tắt nội dung: Tẩy dọn và cải tạo ao ương cá hương, cá giống; Kéo cá bố mẹ và kiểm tra độ thành thục; Cho cá đẻ, ấp trứng và thu cá bột; chuẩn bị các thiết bị ương nuôi, lưu giữ cá bột, cá hương, cá giống, các thiết bị dùng để vận chuyển cá bột, hương, giống và cá thương phẩm; chuẩn bị thức ăn, phương tiện sử dụng cho cá ăn, chăm sóc và phòng trị bệnh; Thực hành quản lý môi trường ao nuôi; thực hiện các biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp cho ao nuôi cá hương, giống và thịt. Học phần học trước: Quản lý chất lượng nước trong NTTS.

TS04004. Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi hải sản (Practice on Reproduction & Marine culture). (5TC: 0- 5-10). Mô tả vắn tắt nội dung: Sinh viên được tổ chức đi thực tập giáo trình tại các phòng thí nghiệm phục vụ sinh sản nhân tạo, các trạm, trại sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá biển, giáp xác và động vật thân mềm; các trang trại, công ty sản xuất giống cũng như nuôi thương phẩm các đối tượng này. Nội dung thực tập theo đề cương học phần đã soạn thảo. Học phần học trước: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản

TS04998. Khóa luận tốt nghiệp (Thesis) (10 TC: 0-10-20). Xây dựng đề cương khóa luận tốt nghiệp; tổng quan tài liệu; Thiết kế phiếu điều tra hoặc bố trí thí nghiệm; Triển khai nghiên cứu tại cơ sở; Xử lý và phân tích số liệu; Viết báo cáo và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp; bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.

TS04999. Khóa luận tốt nghiệp (Bachelor thesis) (Tổng số TC: 0 - 10 -  20).  Xây dựng đề cương khóa luận tốt nghiệp; tổng quan tài liệu; Thiết kế phiếu điều tra hoặc bố trí thí nghiệm; Triển khai nghiên cứu tại cơ sở; Xử lý và phân tích số liệu; Viết báo cáo và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp; bảo vệ khóa luận tốt nghiệp.

11. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

TT

Mã-Học phần

Đơn vị phụ trách

Giảng viên phụ trách

Họ tên giảng viên

Năm sinh

Văn bằng cao nhất

1

ML01001- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

Khoa LL&CTXH

 

 

 

2

ML01002 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

Khoa LL&CTXH

 

 

 

3

ML01005 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

Khoa LL&CTXH

 

 

 

4

ML01004-Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Khoa LL&CTXH

 

 

 

5

ML01009- Pháp luật đại cương

Khoa LL&CTXH

 

 

 

6

SN00010-Tiếng anh bổ trợ

Khoa SP&NN

 

 

 

7

SN00011-Tiếng anh 0

Khoa SP&NN

 

 

 

8

SN01032-Tiếng Anh 1

Khoa SP&NN

 

 

 

9

SN01033-Tiếng Anh 2

Khoa SP&NN

 

 

 

10

SH01001-Sinh học đại cương

Khoa CNSH

 

 

 

11

SN01016-Tâm lý học đại cương

Khoa SP&NN

 

 

 

12

MT01001-Hóa học đại cương

Khoa Môi trường

 

 

 

13

MT01002-Hóa hữu cơ

Khoa Môi trường

 

 

 

14

MT01004-Hóa phân tích

Khoa Môi trường

 

 

 

15

TH01009-Tin học đại cương

Khoa CNTT

 

 

 

16

TH01007-Xác suất-thống kê

Khoa CNTT

 

 

 

17

CN01201-Vi sinh vật đại cương

Khoa Chăn nuôi

 

 

 

18

SH02005-Sinh học phân tử 1

Khoa CNSH

 

 

 

19

CN02301-Hóa sinh đại cương

Khoa Chăn nuôi

 

 

 

20

TS01204-Sinh thái thủy sinh vật

Bộ môn Nuôi trồng thủy sản

Lê Thị Hoàng Hằng

1978

ThS

21

TS02105-Động vật thủy sinh

Bộ môn Dinh dưỡng & thức ăn TS

 

 

 

22

TS02106-Thực vật thủy sinh

Bm Dinh dưỡng & thức ăn TS

Phạm Thị Lam Hồng

1974

ThS

23

TS02305-Sinh lý động vật thủy sản

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Nguyễn Ngọc Tuấn

1976

TS

24

CN02302-Hóa sinh động vật

Khoa Chăn nuôi

 

 

 

25

MT02039-Khí tượng hải dương học

Khoa Môi trường

 

 

 

26

TS02401-Mô và phôi học động vật thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Trương Đình Hoài

1984

TS

27

TS02402-Miễn dịch học thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

28

TS02104-Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

Bộ môn Nuôi trồng thủy sản

Nguyễn Công Thiết

1985

ThS

29

TS02309-Mô bệnh học thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Trương Đình Hoài

1984

TS

30

TS02701-Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trần Ánh Tuyết

 

1982

 

ThS

31

KT02005-Nguyên lý kinh tế nông nghiệp

Khoa Kinh tế và PTNT

 

 

 

32

TS02205-Hình thái và giải phẫu ĐVTS

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trần Ánh Tuyết

Lê Thị Hoàng Hằng

1982

1978

ThS

ThS

33

TS02206-Nhập môn Bệnh học thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Phan Thị Vân

1970

TS

34

TS02602-Dược lý học thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

35

TS03402-Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

Bộ môn Dinh dưỡng & thức ăn TS

Trần Thị Nắng Thu

Võ Quý Hoan

1975

1959

TS

ThS

36

TS03714-Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Trịnh Thị Trang

Đoàn Thị Nhinh

1987

1985

ThS

ThS

37

TS03202-Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

Đoàn Thanh Loan

1972

1978

TS

ThS

38

TS03103-Di truyền và chọn giống thủy sản

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trịnh Đình Khuyến

Nguyễn Thị Mai

1977

1985

ThS

ThS

39

TS03310-Chẩn đoán bệnh động vật thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

40

SN03021-Tiếng Anh chuyên ngành Thủy sản

Khoa SP&NN

 

 

 

41

TS03703-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Nguyễn Ngọc Tuấn

1976

TS

42

TS03704-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Lê thị Hoàng Hằng

1978

ThS

43

TS03401-Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống

Bộ môn Dinh dưỡng & thức ăn TS

Phạm Thị Lam Hồng

1975

ThS

44

TS03707-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trần Ánh Tuyết

1982

ThS

45

TS03708-Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Nguyễn Thị Mai

1985

ThS

46

TS03713-Ô nhiễm môi trường và độc tố trong nuôi trồng thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

47

TS03717-Công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Nguyễn Công Thiết

1985

ThS

48

TS04003-Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

Khoa Thủy sản

 

 

 

49

TS04004-Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi hải sản

Khoa Thủy sản

 

 

 

50

TS03607-Dịch tễ bệnh động vật thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Phan Thị Vân

1970

TS

51

TS03705-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trần Ánh Tuyết

1982

ThS

52

TS03712-Bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản

Bộ môn Dinh dưỡng & thức ăn TS

Trần Thị Nắng Thu

Vũ Văn In

1975

 

TS

TS

53

TS03706-Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Kim Văn Vạn

Lê Thị Hoàng Hằng

1972

1978

TS

ThS

54

TS03716-Khuyến ngư

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Bùi Thế Anh

Nguyễn Ngọc Tuấn

 

1976

TS

TS

55

TS03715-Luật và chính sách phát triển nghề cá

Bộ môn Dinh dưỡng & thức ăn TS

Phạm Thị Lam Hồng

1975

ThS

56

TS03718-Hệ sinh thái cửa sông

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Lê thị Hoàng Hằng

1978

ThS

57

TY03016-Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật

Khoa Thú y

 

 

 

58

TS03608-Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và dịch hại

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Lê Việt Dũng

1984

TS

59

TS03611-Bệnh nấm

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Lê Việt Dũng

1984

TS

60

TS03612-Bệnh Vi khuẩn

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

61

TS03613-Bệnh Virus

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Đặng Thị Lụa

1975

TS

62

TS03614-Bệnh ký sinh trùng

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Kim Văn Vạn

1972

TS

63

TS03403-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản

Trịnh Định Khuyến

Nguyễn Ngọc Tuấn

1977

1976

ThS

TS

64

TS03808-Rèn nghề bệnh học thủy sản

Bộ môn Môi trường & Bệnh thủy sản

Trương Đình Hoài

1984

TS

65

TS04999-Khóa luận tốt nghiệp

Khoa Thủy sản

 

 

 

 

12. Cơ sở vật chất phục vụ học tập

12.1. Các phòng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng

06 phòng thí nghiệm khô

06 phòng thí nghiệm ướt

01 khu sinh sản nhân tạo

01 khu ương nuôi kỹ thuật cao

15 ao thí nghiệm

12.2. Thư viện

03 thư viện bộ môn

01 Thư viện Khoa

12.3. Giáo trình, Bài giảng

TT

Mã-Học phần

Giáo trình/

Bài giảng

Tên

tác giả

Nhà

xuất bản

Năm

XB

1

ML01001- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 1

 

 

 

 

2

ML01002 - Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin 2

 

 

 

 

3

ML01005 - Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

 

 

 

4

ML01004-Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

 

 

 

 

5

ML01009- Pháp luật đại cương

 

 

 

 

6

SN00010-Tiếng anh bổ trợ

 

 

 

 

7

SN00011-Tiếng anh 0

 

 

 

 

8

SN01032-Tiếng Anh 1

 

 

 

 

9

SN01033-Tiếng Anh 2

 

 

 

 

10

SH01001-Sinh học đại cương

 

 

 

 

11

SN01016-Tâm lý học đại cương

 

 

 

 

12

MT01001-Hóa học đại cương

 

 

 

 

13

MT01002-Hóa hữu cơ

 

 

 

 

14

MT01004-Hóa phân tích

 

 

 

 

15

TH01009-Tin học đại cương

 

 

 

 

16

TH01007-Xác suất-thống kê

 

 

 

 

17

CN01201-Vi sinh vật đại cương

 

 

 

 

18

SH02005-Sinh học phân tử 1

 

 

 

 

19

CN02301-Hóa sinh đại cương

 

 

 

 

20

TS01204-Sinh thái thủy sinh vật

 

 

 

 

21

TS02105-Động vật thủy sinh

 

 

 

 

22

TS02106-Thực vật thủy sinh

 

 

 

 

23

TS02305-Sinh lý động vật thủy sản

 

 

 

 

24

CN02302-Hóa sinh động vật

 

 

 

 

25

MT02039-Khí tượng hải dương học

 

 

 

 

26

TS02401-Mô và phôi học động vật thủy sản

 

 

 

 

27

TS02402-Miễn dịch học thủy sản

Miễn dịch học thủy sản

Kim Văn Vạn

NXB Nông nghiệp

2009

28

TS02104-Đa dạng sinh học và quản lý nguồn lợi thủy sản

 

 

 

 

29

TS02309-Mô bệnh học thủy sản

Giáo Trình Giải Phẫu Cá

Trần Trọng Chơn

Đại Học Nông Lâm TPHCM

1997

30

TS02701-Thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu

 

 

 

 

31

KT02005-Nguyên lý kinh tế nông nghiệp

 

 

 

 

32

TS02205-Hình thái và giải phẫu ĐVTS

 

 

 

 

33

TS02206-Nhập môn Bệnh học thủy sản

 

 

 

 

34

TS02602-Dược lý học thủy sản

Bài giảng học phần Dược lý Thủy sản.

Kim Văn Vạn

 

 

2015

35

TS03402-Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

 

 

 

 

36

TS03714-Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

 

 

 

 

37

TS03202-Vi sinh vật ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản

Vi sinh vật Nuôi trồng Thuỷ sản

Nguyễn Thị Xuyến

Trường ĐH Thuỷ sản Nha Trang

1997

38

TS03103-Di truyền và chọn giống thủy sản

 

 

 

 

39

TS03310-Chẩn đoán bệnh động vật thủy sản

Giáo trình Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản

Đặng Thị Hoàng Oanh

 

Đại học Cần Thơ

2007

 

40

SN03021-Tiếng Anh chuyên ngành Thủy sản

 

 

 

 

41

TS03703-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển

 

 

 

 

42

TS03704-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

 

 

 

 

43

TS03401-Kỹ thuật sản xuất thức ăn tươi sống

 

 

 

 

44

TS03707-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá cảnh

 

 

 

 

45

TS03708-Kỹ thuật sản xuất giống và trồng rong biển

 

 

 

 

46

TS03713-Ô nhiễm môi trường và độc tố trong nuôi trồng thủy sản

Bài giảng học phần Ô nhiễm môi trường và độc tố trong NTTS

Kim Văn Vạn

 

2015

47

TS03717-Công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản

 

 

 

 

48

TS04003-Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

 

 

 

 

49

TS04004- Thực tập giáo trình sản xuất giống và nuôi hải sản

 

 

 

 

50

TS03607-Dịch tễ bệnh động vật thủy sản

Dịch tễ học thú y

Nguyễn Như Thanh

NXB Đại học NN

2001

51

TS03705-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm

 

 

 

 

52

TS03712-Bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản

 

 

 

 

53

TS03706-Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

 

 

 

 

54

TS03716-Khuyến ngư

 

 

 

 

55

TS03715-Luật và chính sách phát triển nghề cá

 

 

 

 

56

TS03718-Hệ sinh thái cửa sông

 

 

 

 

57

TY03016-Vệ sinh an toàn thực phẩm nguồn gốc động vật

 

 

 

 

58

TS03608-Bệnh do môi trường, dinh dưỡng và dịch hại

Giáo trình bệnh của động vật thủy sản

Bùi Quang Tề

Nông nghiệp

1998

59

TS03611-Bệnh nấm

Bệnh học Thủy sản

Đỗ Thị Hòa & cs

Nông nghiệp

2005

60

TS03612-Bệnh Vi khuẩn

Bài giảng học phần Bệnh vi khuẩn

Kim Văn Vạn

 

2015

61

TS03613-Bệnh Virus

Virus học

Phạm Văn Ty

NXB Giáo Dục. Hà Nôi

2005

62

TS03614-Bệnh ký sinh trùng

Bài giảng học phần Bệnh ký sinh trùng

Kim Văn Vạn

 

 

2015

63

TS03403-Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt

 

 

 

 

64

TS03808-Rèn nghề bệnh học thủy sản

Giáo trình Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản

Đặng Thị Hoàng Oanh

 

Đại học Cần Thơ

2007

 

65

TS04999-Khóa luận tốt nghiệp

 

 

 

 

 

12. Đề cương chi tiết các học phần

 

 

TRƯỞNG KHOA THỦY SẢN

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

GIÁM ĐỐC